Không ít công ty công nghệ khổng lồ ở thung lũng Silicon được sáng lập bởi dân nhập cư vào Mỹ. Đồng sáng lập Google - Sergey Brin là người gốc Nga; Andrew Grove - đồng sáng lập Intel là người gốc Hungary; Steve Chen của Youtube và Jerry Yang của Yahoo đều đến từ Đài Loan.
Việc sang định cư tại một quốc gia khác thường mang lại cảm giác hồi hộp, lo lắng cho bất kỳ ai, đặc biệt việc thay đổi ấy của một người đang sống tại một nước đang phát triển như Việt Nam sang một nước tiên tiến như Mỹ
Nói chung, một người muốn di dân đến Hoa Kỳ cần phải có một hồ sơ bảo lãnh được cơ quan Di trú và Nhập tịch Hoa Kỳ (USCIS) chấp thuận trước khi nộp đơn xin thị thực di dân. Khi được USCIS chấp thuận, hồ sơ bảo lãnh sẽ được chuyển đến Trung tâm Thị thực Quốc gia (NVC) để xúc tiến hồ sơ
Vốn đầu tư theo quy định là 10,5 tỷ đồng (~500.000 USD) từ nguồn thu nhập hợp pháp
Hoàn vốn sau 5 năm + lợi nhuận từ dự án
Nhà đầu tư từ 21 tuổi trở lên. Không yêu cầu trình độ học vấn, kinh nghiệm làm việc, ngôn ngữ, v.v.
Mỗi năm, có rất nhiều người nước ngoài hiện là thường trú nhân tại Mỹ được tham gia kỳ thi nhập tịch trở thành công dân Mỹ và tỷ lệ thành công trên toàn quốc là 92% (Theo thống kê của Sở Di trú Mỹ tháng 8/2013).
Đóng thuế là nghĩa vụ bắt buộc của thường trú nhân và công dân Mỹ dù họ sinh sống làm việc tại Mỹ hoặc ở bất kỳ một quốc gia nào khác trên thế giới. Thuế này được đóng cho chính quyền liên bang, tiểu bang, và địa phương.
Quy định mới áp dụng đối với việc cấp thị thực không định cư (non-immigrant visa, diện hồ sơ DS-160) dành cho những người đi du lịch, học tập, tiếp thị, dự hội nghị... còn thị thực diện K (fiancé/fiance visa) dành cho những người sang Mỹ theo hôn thê/hôn phu (đã đính hôn nhưng chưa kết hôn) là công dân Mỹ.
Để tiến hành các thủ tục thuê lao động nước ngoài, nhà tuyển dụng Mỹ phải nộp cho Bộ Lao động nước này một hồ sơ trong đó có nêu cụ thể chi tiết về NLĐ (tên, tuổi, địa chỉ, công việc ở nước sở tại), đồng thời phải chứng minh được rằng do yêu cầu đặc biệt, họ không thể tuyển dụng được người phù hợp tại Mỹ